Tìm kiếm: tàu ngầm
Tên lửa mồi bẫy ADM-160B được ví như "tiêm kích ma" khiến cho phòng không đối phương hỗn loạn, hoặc có thể cạn tên lửa phòng không vì phóng đánh chặn.
Tàu ngầm Arizona (SSN-803) thuộc cấu hình Block V của lớp Virginia được khởi đóng hồi tháng 12/2022 sẽ là chiến hạm chủ lực mới của hải quân Mỹ.
Một phi công kỳ cựu của Không quân Mỹ đã đưa ra những lời đánh giá thấp đối với tiêm kích Su-35 do Nga chế tạo.
Kỹ sư quân sự của Nga vừa tiết lộ những ưu điểm của siêu tăng Armata giúp đánh bại xe tăng đối thủ từ khoảng cách cực xa.
Tuần dương hạm chạy năng lượng hạt nhân Đô đốc Nakhimov sẽ trở lại trong thành phần chiến đấu của Hải quân Nga vào năm 2024 với sức mạnh đáng sợ.
Hải quân Mỹ đã sẵn sàng cho vụ phóng thử tên lửa diệt radar AGM-88G AARGM-ER từ bệ phóng mặt đất và máy bay P-8A Poseidon.
Tư lệnh Hải quân Ấn Độ, Đô đốc R Hari Kumar cho biết, Ấn Độ đang "theo dõi rất chặt chẽ" sự hiện diện lớn của các tàu Trung Quốc ở khu vực Ấn Độ Dương.
Mặc dù được sản xuất từ những năm 1980, được trang bị những loại tên lửa hàng đầu thế giới được trang bị, lớp tàu này đã biến thành “sát thủ” đại dương.
Hạm đội tàu ngầm Nga theo chuyên gia nhận xét chính là mối răn đe đối với các nước NATO.
Với việc sở hữu lượng vũ khí hạt nhân lớn nhất thế giới, Nga có thể khiến đối thủ phải suy nghĩ kỹ trước khi phát động cuộc chiến nhằm vào nước này.
Nga đã tái thiết các chương trình phát triển hệ thống vũ khí mạnh đủ sức phá hủy các mục tiêu tầm cao như vệ tinh vốn bị trì hoãn sau khi Liên Xô tan rã.
Theo TASS, căn cứ phục vụ tàu ngầm hạt nhân Belgorod tại Thái Bình Dương của Nga sẽ hoàn thành và đưa vào hoạt động năm 2024.
Trong năm 2023, Hải quân Nga sẽ được tăng cường thêm 5 tàu ngầm, trong đó có 3 tàu hạt nhân và 2 chiếc chạy bằng động cơ diesel.
Theo tạp chí Military Watch, dù tiềm lực quân sự hiện tại của Ukraine tương đối mạnh nhưng vẫn không có cơ hội chiến thắng nào tại Crimea.
Nga, quốc gia kế thừa vũ khí hạt nhân của Liên Xô, đang sở hữu kho dự trữ đầu đạn hạt nhân lớn nhất thế giới. Theo dữ liệu của Liên đoàn Các nhà khoa học Mỹ, số đầu đạn hạt nhân mà Moskva kiểm soát tính đến năm 2022 là khoảng 5.977, so với 5.428 của Washington.
End of content
Không có tin nào tiếp theo